Thiếu cảm giác an toàn, nhân viên không sẵn sàng góp ý hoặc phản biện. Lâu dần, sự im lặng, né tránh sẽ gây hại đến năng suất của cả tập thể.
50 kết quả phù hợp
Thiếu cảm giác an toàn, nhân viên không sẵn sàng góp ý hoặc phản biện. Lâu dần, sự im lặng, né tránh sẽ gây hại đến năng suất của cả tập thể.
Lợi ích của việc im lặng trong thứ bảy và chủ nhật
Nhiều nhân sự chọn tạm "biến mất" trong thứ bảy và chủ nhật hàng tuần. Đây là cách giúp họ nạp năng lượng, sẵn sàng cho tuần làm việc tiếp theo.
Ám ảnh hoàn hảo trong công việc
Nhiều nhân sự luôn muốn công việc chỉn chu ở mức tuyệt đối. Song, nỗ lực này chỉ khiến họ tốn thời gian, năng lượng, khó tập trung vào các dự án quan trọng hơn.
Chứng hoang tưởng về năng suất làm việc
Dưới ảnh hưởng của làn sóng làm việc từ xa và hybrid, nhiều quản lý luôn nghi ngờ sự chăm chỉ của cấp dưới. Tương tự, nhiều nhân sự lo âu vì nghĩ mình làm việc chưa đủ tốt.
Quản lý sai nếu mãi bảo bọc nhân viên
Được bảo bọc quá mức, nhân sự dễ ỷ lại, ảo tưởng về năng lực cá nhân. Trong khi đó, quản lý phải chật vật xử lý rắc rối, thu dọn hậu quả do cấp dưới gây ra.
Cách quản lý cứu mình khỏi kiệt sức
Để vượt qua những giai đoạn khó khăn, bạn cần tự quản lý cảm xúc cũng như tìm kiếm sự hỗ trợ từ chính cấp dưới của mình.
Mặt trái khi bạn là nhân sự ngôi sao
Bạn có thể sẽ bị giao thêm nhiệm vụ nếu thể hiện quá xuất sắc. Bên cạnh đó, áp lực "phải là người dẫn đầu" cũng khiến bạn rơi vào burn out.
Không cần làm việc quá sức để thành quản lý giỏi
Một số người tin rằng đứng ở vị trí lãnh đạo đồng nghĩa với việc phải luôn nói "có", cố gánh vác nhiều trọng trách. Thực tế, lối suy nghĩ và hành động này chỉ khiến họ kiệt sức.
Quyết định nghỉ việc không phải lúc nào cũng dễ dàng và khả thi, nhưng đôi khi đó là điều bạn phải làm để bảo vệ cả thể chất lẫn tinh thần của mình.
Vì sao nhân viên ngại thừa nhận mắc bệnh tâm lý với sếp
Nhiều nhân sự trẻ chọn chia sẻ thành thật với đồng nghiệp, quản lý về các rối loạn tâm lý mình mắc phải. Tuy nhiên, quyết định này dễ tác động xấu đến quá trình thăng tiến của họ.
Những ngành nghề có lượng nhân viên stress đông nhất
Vật liệu xây dựng, ngân hàng, sản xuất/hóa chất, dược/chăm sóc sức khỏe, xây dựng/kiến trúc được liệt kê trong nhóm có nhiều nhân viên gặp căng thẳng trong công việc.
Hình thức làm việc tối ưu cho người đi làm
Theo 2 nghiên cứu từ ĐH Simon Fraser, kết nối xã hội trong công việc có thể giúp ngừa tình trạng kiệt sức. Ngoài ra, hình thức làm việc linh hoạt là tối ưu dành cho người đi làm.
Học cách từ chối để không kiệt sức vì công việc
Chán nản, tuyệt vọng mỗi khi đến văn phòng là dấu hiệu của burn out. Thay vì cố hoàn thành nhiệm vụ, bạn cần học cách từ chối hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ từ sếp, đồng nghiệp.
Quá tải khi luôn phải tăng ca, nửa đêm còn bị dí deadline
Ngọc Triều từng làm việc bất kể ngày đêm, thậm chí đi viện vẫn vui vẻ hoàn thành yêu cầu từ sếp. Nhưng lâu dần, khi 24 giờ đều là của công ty, cô cảm thấy kiệt sức.
Không chỉ Gen Z, thế hệ nào cũng muốn giảm công việc
Bất kỳ thế hệ người lao động nào cũng cố gắng giải thoát mình khỏi áp lực công việc. Trong khi Gen Z tạo xu hướng "quiet quitting", millennials gọi nó là "lập ranh giới".
Lý Tử Thất và thế hệ KOL bị bóc lột như nô lệ
Ngày càng nhiều người trẻ bị lôi kéo vào ngành KOL bởi những hứa hẹn tiền tài, danh vọng. Nhưng thực tế, đa số chỉ là công cụ làm giàu cho những cá nhân, tổ chức khác.
Dân văn phòng phí nửa ngày để lướt mạng, nhắn tin
Nhiều người bị sao nhãng khỏi nhiệm vụ chính để trả lời email, họp online, lướt ứng dụng. Không thể tập trung trong thời gian dài có thể gia tăng tình trạng kiệt sức.
Sếp phải thay đổi khi nhân viên ồ ạt bỏ việc sau dịch
Đại dịch thúc đẩy sự thay đổi nhu cầu làm việc của nhân viên và người quản lý buộc phải tìm cách bắt kịp.
'Kẻ thứ ba' giúp tôi và người yêu vượt qua khủng hoảng
Người thứ ba ở đây là chú mèo tên Chan. Với chúng tôi, quyết định nhận nuôi Chan trong giai đoạn nhiều thay đổi là một lựa chọn đúng đắn.
Để có được mức thu nhập cao so với bạn bè đồng trang lứa, nhiều người trẻ phải đánh đổi bằng sức khỏe, thời gian và cả những cuộc tình.